CÔNG AN BẠC LIÊU
Tìm về cội nguồn văn minh Đông phương
Cập nhật ngày: 8-08-2020
Văn minh Đông phương vốn huyền bí và thách đố tri thức nhân loại từ hàng ngàn năm qua dưới góc nhìn của nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh được chuyển tải đến bạn đọc qua 2 công trình: “Tìm về cội nguồn Kinh dịch” và “Minh triết Việt trong văn minh Đông phương”.

Trong 2 cuốn sách nói trên, tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh chứng minh thuyết Âm dương Ngũ hành và Kinh dịch thuộc về một nền văn minh tối cổ mà tác giả đặt tên là “Văn minh Atlantic”. 
 

Tác giả cũng xác định nền văn minh kế thừa và là cội nguồn đích thực của trí tuệ văn minh Đông phương, thuộc về nền văn hiến Việt với lịch sử trải gần 5.000 năm, một thời huyền vĩ bên bờ Nam sông Dương Tử.
 

2 cuốn sách của nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh

Kinh dịch là một trong Tứ đại kỳ thư của nền văn minh Đông phương. Cơ quan văn hóa Liên hợp quốc đã thành lập một “Hội nghiên cứu Kinh dịch” và đã 4 lần tổ chức hội thảo quốc tế về Kinh dịch. Nhưng Kinh dịch vốn bí ẩn một cách huyền vĩ và sừng sững, thách đố tri thức của văn minh nhân loại.
 

Tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh xác định: Thuyết Âm dương Ngũ hành và Kinh dịch về bản chất là một hệ thống lý thuyết có tính hệ thống, nhất quán và hoàn chỉnh, chính là “Lý thuyết thống nhất” mà các tri thức tinh hoa của nhân loại đang mơ ước.
 

Ấn bản "Tìm về cội nguồn Kinh dịch" của tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh

Tác giả còn xác định rằng: Nền văn hiến Việt có lịch sử trải gần 5.000 năm, một thời huyền vĩ bên bờ Nam sông Dương Tử, chính là dân tộc hậu duệ tiếp nối của nền văn minh Atlantic, và là cội nguồn đích thực của những nền tảng tri thức của nền văn minh Đông phương. 
 

Cuốn “Minh triết Việt trong văn minh Đông phương” là tiền đề thứ nhất, nhằm xác định nền tảng tri thức của một nền văn minh chủ nhân đích thực của thuyết Âm dương Ngũ hành và Kinh dịch. Xuất phát từ tiền đề này, cuốn “Tìm về cội nguồn Kinh dịch” là sự nối tiếp, tổng hợp của toàn bộ lịch sử Kinh dịch từ các bản văn cổ chữ Hán.
 

Trên cơ sở sự phục hồi bản chất của thuyết Âm dương Ngũ hành và Kinh dịch, từ những di sản văn hiến truyền thống Việt, tác giả đã thể hiện hệ thống lý thuyết vũ trụ quan cổ xưa.
 

Theo tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh, đối tượng nghiên cứu trong 2 cuốn sách là một hệ thống lý thuyết cổ xưa đã tồn tại trên thực tế và đã thất truyền, sai lệch. Trên cơ sở căn cứ vào các tiêu chí khoa học, tác giả đã mô tả một cách hợp lý và có tính hệ thống, bao trùm lên không gian, thời gian - từ những di sản của các nền văn minh cổ đại tiêu biểu ở châu Âu, Lưỡng Hà, đến phương Đông cổ đại và cả châu Mỹ …cho đến cả nền tảng tri thức khoa học hiện đại nhất của nền văn minh hiện đại. 
 

Nội dung hai cuốn sách cũng được kỳ vọng là mở ra một góc nhìn hoàn toàn mới trong việc khám phá những bí ẩn của nền văn minh Đông phương huyền vĩ và cả những bí ẩn của vũ trụ, vốn là đối tượng nghiên cứu khoa học của nền văn minh hiện đại...

Nguồn cand.com.vn

Các tin khác
  • Untitled Document
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
    ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ
  • Tin ảnh

  • 

  • 
    Đang online: 1
    Hôm nay: 3435
    Trong tuần: 28162
    Trong tháng 377129
    Tất cả: 16526420